1635247571
BENEFITS OF MEDITATION
Dear World Honored One, I have question that my brother, Sariputra, saw the Pure Nature Ocean. So
how can I see that?
World Honored One, please teach us?
The Buddha taught:
Bhikkhu Katyayana, if you want to see the Pure Nature Ocean, you must create lots of merits firstly.
When these units of merits fill your Buddha nature’s cover, you will naturally see it.
Tathagata tells you clearly that:
Seeing the Purity Nature Ocean is not important, but the most important thing is whether you accept
to follow this Purity Zen or you still want to practice having physical attainments and achievements.
Those who follow Purity Zen have 8 benefits:
- First, every day, this person just concentrates on what he is doing without thinking about something
else.
- Second, this person does not waste time to listen to other people discussing about birth-death
reincarnation.
- Third, this person knows that the epiphanies are derived from the Asuras who create mysterious and
miraculous things to satisfy human’s craving.
- Fourth, this person does not pray, beg, and kowtow others
.- Fifth, this person knows what his Buddha nature is.
- Sixth, this person knows what his Human nature is.
- Seventh, this person knows practicing of how to liberate and how to reincarnate.
- Eighth, this person knows the formula of liberation.
These are 8 benefits that those following Purity Zen have.
Venerable Katyayana listened carefully to the Buddha’s teaching. He was pleasant, respectfully bowed
to the Buddha and then withdrew.
1629985510
Gautama Buddha is also known as Siddharta Gautama, or simply the Buddha, which means "Awakened" or "Enlightened". Born a prince, he chose a path of ascetism only to realize that it was as profound an illusion as self-indulgence. He achieved Enlightenment after 49 days of meditation; his awakening led him to discover the cause of suffering and the ways to eliminate it. These discoveries founded Buddhism, and his Four Noble Truths still form the heart of its teachings.
#Buddha #quotes
1594133164
This documentary tells the story of the Buddha’s life, a journey especially relevant to our own bewildering times of violent change and spiritual confusion. It features the work of some of the world’s greatest artists and sculptors, who across two millennia, have depicted the Buddha’s life in art rich in beauty and complexity. Hear insights into the ancient narrative by contemporary Buddhists, including Pulitzer Prize winning poet W.S. Merwin and His Holiness the Dalai Lama.
#buddha #buddhists
1629985297
It is an inspirational story of Gautama Buddha. Which inspires us not to get distracted while we are passing through difficulties.
Buddha, born with the name Siddhartha Gautama, was a teacher, philosopher and spiritual leader who is considered the founder of Buddhism. ... During his meditation, all of the answers he had been seeking became clear, and he achieved full awareness, thereby becoming Buddha.
Teaching :
The word 'Buddha' means the enlightened one or the awakened one. No matter what religion you follow, what culture you have been born and brought up in, Buddha's teachings are universal. His teachings have the strength to awaken people to reality and make them introspect themselves.
Quotes :
*No one saves us but ourselves. No one can and no one may. We ourselves must walk the path.
*Three things cannot be long hidden: the sun, the moon, and the truth.
*The mind is everything. What you think you become.
#Buddha #गौतमबुद्ध #InspiredStory
1629973687
Người muốn tu giải thoát thì phải hiểu thật rõ 16 thứ tánh người, từ chỗ hiểu thật rõ đó, mới hiểu tu thế nào được giải thoát, tu thế nào còn bị luân hồi.
Trên đây là 16 thứ căn bản trên thế giới này nên sanh ra tranh giành hơn thua, chém giết với nhau. Vì vậy khi loài người nói riêng, còn vạn vật nói chung, khi bị lực hút của vật chất rồi, bắt buộc phải tuân theo quy luật của nó, không ai có thể nào cưỡng lại được.
Trích trong quyển: Đức Phật dạy tu Thiền Tông và Công thức Giải Thoát - Nhà xuất bản tôn giáo Hà Nội
#thientong #giacngo #giaithoat #giaidapthientong #chankhong
1629986216
MỤC LỤC
01. LỜI NÓI ĐẦU
Kính thưa quý độc giả:
Thái tử Tất Đạt Đa tu hành chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, được hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni và thành lập ra đạo Phật. Trong 49 năm, Ngài đi nói về chân thật nơi Thế giới và Vũ trụ này, và dạy 6 pháp môn tu chánh như sau:
Một: Tiểu Thừa
Ai muốn tu biến vật thể từ nhỏ ra lớn hay trùm khắp. Ngài dạy pháp môn tu thiền “Quán” và “Tưởng”. Pháp môn này, Đức Phật dạy ban đầu nên gọi là Nguyên thủy. Nói theo hình tướng: Pháp môn này thành tựu rất nhỏ nên gọi là Tiểu thừa. Người dụng công tu để có những hiện tượng lạ như:
– Quán, Tưởng tô nước để trước mặt cho loan ra trùm khắp cả phòng, hoặc là màu đỏ của đóm lửa cây nhang, loan ra trùm khắp. Pháp môn này hiện nay được rất nhiều nước áp dụng, như:Tích Lan(Sri Lanka). Miến Điện. Lào. Campuchia. Một phần miền Nam Việt Nam.
Hai: Trung Thừa
Đức Phật dạy “Lý luận”. Pháp môn này gọi là “Triết lý Phật Thích Ca”. Người tu theo pháp môn này phần nhiều đi làm Giảng sư: Lý luận về lời dạy của Đức Phật, cho nhiều người hiểu, chứ về giải thoát, pháp môn này không biết được! Vì nằm giữa hai pháp môn Tiểu và Đại nên gọi là Trung thừa.
Ba: Đại thừa
Ai tu muốn tìm hiểu từ vật nhỏ hay lớn và khắp nơi Thế giới hay trong Vũ trụ này, Đức Phật dạy pháp “Nghi” và “Tìm”. Pháp môn này, giúp người tu biết rất rõ ràng, tường tận, từ vật nhỏ hoặc lớn. Người tu biết rất mênh mông trong Vũ trụ, nên gọi là Đại thừa.
Pháp môn này các Nhà Khoa học rất thích, nên họ áp dụng và tìm ra được sự thật bên sau vật chất, hay ẩn sâu trong vạn vật, được thành công rất nhiều. Các Nhà Khoa học gọi là “Phát minh”.
Còn người tu theo Phật giáo hiện nay, rất ít người tu pháp môn này, mà chỉ nghe họ nói, mình tu theo Đại thừa Phật giáo, chứ không thấy họ thực hành!
Vì sao không thấy họ thực hành?
– Vì họ không biết!
Khi Đức Phật dạy 3 pháp môn tu: Tiểu, Trung và Đại thừa rồi, những người theo học với Ngài, họ thắc mắc nên hỏi:
– Kính thưa Đấng Gô-Ta-Ma (cũng gọi là Cồ Đàm): Chúng tôi theo Ngài tu, nghe Ngài dạy các pháp môn: Tiểu, Trung và Đại thừa, nhưng chúng tôi không thấy hợp.Vậy, Ngài có pháp môn tu nào để đến chỗ sung sướng hay có những điều đặc biệt kỳ bí không, xin Ngài chỉ dạy cho chúng tôi?
Đức Phật thấy trong Giáo đoàn của Ngài mỗi ngày một ít người đến học, nên sẵn có người hỏi pháp tu để hưởng sung sướng và kỳ bí, nên Đức Phật dạy thêm 2 pháp môn tu nữa:
Bốn: Tịnh độ
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: “Ai muốn ăn ngon, mặc đẹp, nhìn phong cảnh tuyệt hảo, chân đi trên đất bằng vàng, nghe chim muông ca hót, toàn là những thứ chim quí. Quí ông tu theo pháp môn “Tịnh Độ”.
Sao gọi là Tịnh Độ?
– Tịnh, là Thanh tịnh.
– Độ, là đưa qua.
Đưa qua đâu?
– Vì các ông đang sống trong ồn ào luân chuyển của Vật lý Thế giới và bị sức hút của Âm Dương, nên không ai an ổn được! Pháp môn tu này đưa các ông đến nơi thanh tịnh, các ông không còn bị luân hồi nữa.
Như Lai dạy các ông cách tu pháp môn này như sau:
Khi Tâm các ông thật sự thanh tịnh, có hiện tượng gì, tức khắc nhận ngay. Nếu không có duyên nhận, liền niệm Phật A Di Đà; mà phải niệm cho đến khi nào Tâm mình không còn một niệm, tức là vô niệm. Đến đây, các ông sẽ thấy được lần thứ 2, liền nhận. Nếu không nhận được nữa, thì thôi, Đức Phật “A Di Đà” và các vị “Phụ tá” của Ngài sẽ đến rước người niệm về nước của Ngài ở. Cõi của Ngài ở rất thanh tịnh, trang nghiêm và có đủ thứ mà các Ông Bà ham muốn. Vì vậy, nước của Ngài được gọi là “Tịnh Độ”.
Năm: Mật chú
Pháp môn thứ 2 là niệm “Mật chú”: Pháp môn tu này các ông dùng câu “Thần chú” để niệm, các ông cũng niệm liên tục, niệm cho đến khi nào tiếng niệm của các ông không còn nữa, tức khắc các ông bị “rơi vào trạng thái rất kỳ diệu”; cái kỳ diệu đó, ở Thế giới này các ông không tìm thấy bất cứ nơi đâu. Pháp môn niệm Mật chú này, Như Lai gọi là tu “Mật Chú tông”. Khi Tâm được thật sự thanh tịnh rồi, các ông muốn gì, thì những hiện tượng ấy sẽ hiện ra!
Sáu: – Thanh tịnh thiền
Ai muốn tu giác ngộ để được giải thoát, Đức Phật dạy pháp môn tu “Tối Thượng thừa thiền”. Pháp môn này không Quán, không Tưởng, cũng không Lý luận hay không Nghi Tìm gì cả, mà chỉ cần để Tâm tự nhiên:
– “Thanh tịnh, rỗng lặng và hằng tri”.
Khi thuần thục sẽ “bị rơi vào khoảng không mênh mông vô tận”. Đức Phật gọi là “Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh” cũng gọi là “quê hương chân thật của mỗi người”. Vào đây, không còn bị sức hút của Vật lý Thế giới này nữa, nên được giải thoát!
Người sưu tầm, biên soạn kiêm tác giả NGUYỄN NHÂN, tức Nguyễn Công Nhân
Thái tử Tất Đạt Đa tu hành chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, được hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni và thành lập ra đạo Phật. Trong 49 năm, Ngài đi nói về chân thật nơi Thế giới và Vũ trụ này, và dạy 6 pháp môn tu chánh như sau:
Người sưu tầm, biên soạn kiêm tác giả NGUYỄN NHÂN, tức Nguyễn Công Nhân
Nguồn: Thiền Tông
#thientong #giacngo #giaithoat #nhattuthien